Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Bệnh mắt cá chân vẫn còn khá xa lạ với nhiều người nhưng khi mắc phải căn bệnh này, họ còn khá chủ quan và mơ hồ về cách điều trị nên đã gây ra nhiều hậu quả khôn lường.
Vậy bệnh mắt cá chân nguy hiểm như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
Nếu không có nhiều thời gian, hãy nhấp vào khung chat để được tư vấn trực tiếp.
Thực chất, mắt cá chân không phải là căn bệnh nguy hiểm, không trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng con người. Nhưng, không phải vì thế mà chủ quan, tự ý mua thuốc mà không qua chỉ định của bác sĩ. Điều này không chỉ làm cho bệnh bị nặng hơn mà thậm chí gây ra một số biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như:
Nhiễm trùng, ngoại tử:
Tự ý điều trị có thể gây nhiễm trùng, ngoại tử
Tự ý mua thuốc đắp, miếng dán hay cắt nốt mắt cá chân bằng dụng cụ không được vô trùng có thể dẫn đến nhiễm trùng, khiến tổn thương lan rộng.
Nhiều trường hợp khiến vùng da tổn thương nặng hơn, tạo điều kiện cho các vi khuẩn, virus tấn công gây ngoại tử, nguy hiểm cho người bệnh.
Đau nhức khó chịu:
Người bệnh bị đau nhứt, đi lại khó khăn
Các nốt mắt cá chân gây hiện tượng đau nhức chân, đi lại khó khăn, khập khiễng do tổn thương dễ bị cọ sát vào giày dép, trang phục.
Do đó, người bệnh sẽ bị hạn chế trong đi lại, vô cùng bất tiện.
Tăng nguy cơ bị mụn cóc:
Tăng nguy cơ mụn cóc
Nếu nguyên nhân gây bệnh mắt cá chân là do mụn cóc ở chân thì việc điều trị không tốt khiến mụn cóc tái đi tái lại, gây nhiều tổn thương trên da.
Để tránh trường hợp “tiền mất tật mang”, hãy liên hệ ngay với các chuyên gia của chúng tôi bằng cách nhấp vào khung chat bên dưới.
Các chuyên gia cho biết, bệnh mắt cá chân hình thành do một số nguyên nhân sau:
Nguyên nhân gây mắt cá chân là gì?
Do giẫm, đạp phải dầm, gai, đầu đinh, vật nhọn,…nhưng không lấy ra, hoặc lấy ra không hết. Sau một thời gian dài, vùng da xung quanh bàn chân bị xơ hóa, dẫn đến hình thành mắt cá.
Mắt cá đôi khi xuất phát từ mụn cóc ở bàn chân. Sau một thời gian bị đè nén, mụn cóc bị ấn sâu vào trong và hình thành một lớp sừng dày phía ngoài.
Ngoài ra, thói quen đi giày quá chặt cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh mắt cá chân.
Bạn đang muốn tìm hiểu về phương pháp và quy trình điều trị tại Da Liễu Âu Á? Hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được bác sĩ tư vấn cụ thể.
Do nhìn khá giống nhau nên nhiều người thường bị nhầm lẫn giữa chai chân và mụn cóc với mắt cá chân, nhưng thực tế đây là ba bệnh hoàn toàn khác nhau.
Mụn cóc:
Hình ảnh mụn cóc
Mụn cóc bàn chân sẽ ở sâu hơn, ít đau, ít khô hơn. Xuất hiện nhiều mụn chứ không phải 1, 2 cái như bệnh mắt cá chân. Khi quan sát kỹ mụn cóc thì thấy có những gai nhỏ và chấm màu đen. Khác với mắt cá thì mụn có có thể lây lan sang những vùng xung quanh và sang cả người khác.
Chai chân:
Bệnh chai chân
Còn chai chân cũng là một bệnh dày sừng khu trú ở bàn chân. Vị trí nốt chai chân cũng tương tự như mắt cá, thường xuất hiện ở những vùng da bị ma sát, tỳ đè, dễ tiếp xúc như mười đầu ngón chân, gót, mu bàn chân, khớp bàn chân, đốt ngón chân….
Tuy nhiên, chai chân là những đám sừng dày màu ngà hoặc hơi ngã vàng, hơi nổi lên, hình tròn hay bầu dục , sờ vào thấy cứng nhưng không có nhân bên trong. Khi ấn vào không có cảm giác đau.
Mắt cá chân:
Bệnh mắt cá chân
Trong khi đó, mắt cá chân gây đau khi đi lại hoặc có sự va chạm. Khi ấn vào sẽ có cảm giác đau nhói. Còn bản thân vết chai chân không gây đau. Nhưng vùng ranh giới của nốt chai chân với da lành có thể bị rạn nứt, từ đó gây bội nhiễm, đau đớn.
Với những kinh nghiệm và kiến thức mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên mong rằng đã cho bạn một cái nhìn chính xác về căn bệnh mắt cá chân.
Nếu muốn biết về địa chỉ và chi phí điều trị mắt cá chân an toàn, hiệu quả thì hãy nhấp vào khung chat bên dưới.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người.