Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Zona thần kinh là một bệnh do virut gây nên, tấn công chủ yếu lên da và thần kinh của vùng da đó. Bệnh thường diễn biến đột ngột, diễn biến cấp tính.
Để chủ động hơn khi không may mắc phải căn bệnh này, bài viết hôm nay sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh zona thần kinh nguy hiểm này.
Để tiết kiệm thời gian hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được bác sĩ tư vấn trực tiếp MIỄN PHÍ.
Zona thần kinh trở nên nguy hiểm khi không được chữa trị kịp thời, bệnh nặng sẽ dẫn tới nhiều biến chứng, có trường hợp virut tiêu hủy tế bào thần kinh tủy sống và làm rối loạn chức năng dẫn truyền tín hiệu từ ngoài da.
Bệnh zona thần kinh
Do đó, việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh zona sẽ giúp bệnh nhân được điều trị “đúng thuốc, đúng bệnh” an toàn và hiệu quả cao. Các chuyên gia cho biết, bệnh zona thần kinh thường do một số nguyên nhân sau:
Sự tái tạo hoạt động của loại virut Varicelle Zoster:
Những người bị đậu mùa (thủy đậu) mặc dù đã khỏi bệnh nhưng virut không hoàn toàn bị tiêu diệt, một số virut ẩn vào tế bào thần kinh, sau một thời gian dài, virut tái hoạt động phát triển thành bệnh zona.
Di truyền:
Zona thần kinh là bệnh mang tính di truyền, cha mẹ bị zona thì khả năng con cái mắc bệnh rất cao.
Hệ miễn dịch suy yếu:
Tuổi tác cao, người mắc bệnh tật, uống nhiều thuốc tây khiến sức đề kháng cơ thể suy yếu, virut dễ tấn công gây bệnh.
Nguyên nhân khác:
Ngoài ra, bệnh zona cũng có thể khởi phát từ những trường hợp sau: bị stress, thần kinh căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.
Bạn đang lo lắng mình bị zona thần kinh? Liên hệ với chuyên gia để được chẩn đoán chính xác.
Tùy thuộc vào dây thần kinh nào bị ảnh hưởng, bệnh có thể xuất hiện ở những khu vực khác nhau trên cơ thể như: mắt, tai, hai bên hông, đùi, tai, cổ,…khi bị zona trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:
Dấu hiệu bệnh zona thần kinh
Khi bị zona thần kinh, người bệnh sẽ có cảm giác như bị trầy xước da hay bỏng, ngứa rát như bị kim châm ở vùng da bị bệnh.
Sau khi nhiễm bệnh khoảng 1 – 2 ngày, có thể người bệnh có thể bị sốt nhẹ, người mệt mỏi, khó chịu.
Khi bệnh bắt đầu bùng phát, trên da sẽ xuất hiện mảng da đỏ, trên da có nốt mụn nước nhỏ li ti, đau rát, khó chịu và có thể lây nhiễm sang các vị trí khác hoặc lây sang người khác qua đường tiếp xúc.
Những nốt mụn nước ban đầu có kích thước nhỏ, mọc gần nhau, sau đó lan rộng thành mảng lớn, sau 1 – 2 tuần, sẽ bắt đầu xẹp xuống và đóng vảy.
Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh sẽ tiến triển nặng thì virus sẽ tiêu hủy tế bào thần kinh tủy sống và làm rối loạn chức năng dẫn truyền tín hiệu từ ngoài da gây mất cảm giác, vùng da mắc bệnh để lại sẹo, gây mất thẩm mỹ. Hơn nữa, bệnh zona có khả năng lây lan khá nhanh trên cơ thể nên tốt nhất bệnh nhân cần chủ động thăm khám để điều trị đúng cách.
Bệnh sẽ phát nặng nếu không điều trị sớm
Muốn biết phương pháp điều trị zona thần kinh hiệu quả, hãy nhấp vào khung bên dưới.
Để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao bên cạnh việc người bệnh đến cơ sở y tế chuyên khoa để được kiểm tra và có phương pháp điều trị thích hợp thì họ cần lưu ý một số vấn đề sau:
Khi bị zona thần kinh, sức đề kháng của người bệnh cũng có phần giảm sút nên cần bổ sung các loại vitamin và khoáng chất, nên ăn nhiều vitamin C để tăng sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch.
Người bệnh nên uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây để thanh lọc cơ thể, thúc đẩy quá trình thải độc, tránh ăn đồ ăn cay nóng dễ gây kích ứng cho da.
Tránh ăn đồ ăn cay nóng dễ gây kích ứng cho da.
Chú ý vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, nhất là vùng da bị bệnh, nên mặc quần áo rộng rãi, hạn chế tiếp xúc với vùng da bị bệnh để tránh lây nhiễm sang các vị trí khác.
Không tự ý chích các nốt mụn nước khi bị bệnh khiến dịch nước dính vào các vùng da khác trên cơ thể và tăng khả năng nhiễm khuẩn.
Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân, dấu hiệu cảnh báo bệnh zona thần kinh cũng như một số lưu ý điều trị bệnh an toàn, hiệu quả cho người bệnh.
Nếu còn bất cứ thắc mắc gì, hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người.