Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Khói bụi, ô nhiễm, ánh nắng,… là những nguyên nhân rất hay được nhắc tới gây nên tình trạng mụn. Tuy nhiên, đó có thực sự là tất cả. Có những nguyên nhân gây mụn mà bạn hoàn toàn không ngờ tới, hãy xem những nguyên nhân - triệu chứng nổi mụn nhọt cụ thể là gì qua bài chia sẻ của bác sĩ Phòng khám da liễu Âu Á dưới đây nhé!
Nếu không có nhiều thời gian, hãy để các chuyên gia tư vấn trực tiếp cho bạn bằng cách nhấp vào khung chat bên dưới.
Theo các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám da liễu Âu Á cho biết bị mụn nhọt do một số nguyên nhân chính sau:
Nguyên nhân nổi mụn nhọt là gì?
Chức năng gan bị suy yếu khiến cho khả năng lọc và đào thải các độc tố trên cơ thể bị suy yếu, lâu ngày khiến các độc tố tồn tại bên trong cơ thể gây ra tình trạng mụn nhọt.
Dùng các loại mỹ phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc thành phần làm cho da dễ bị viêm nhiễm và hình thành mụn nhọt.
Tâm lý căng thẳng, stress kéo dài khiến cho các cơ quan trong cơ thể bị suy giảm dẫn đến hình thành mụn nhọt.
Môi trường làm việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại, gây nên tình trạng kích ứng da gây mụn nhọt phát triển.
Thói quen vệ sinh không sạch sẽ khiến cho các vi khuẩn tồn tại bên trong cơ thể, dẫn đến mụn nhọt hình thành và phát triển.
Bị côn trùng cắn, thường xuyên dùng thức ăn nhanh, cay nóng, uống rượu, bia,… cũng là nguyên nhân gây mụn nhọt.
Nhấp vào khung bên dưới nếu bạn muốn tìm địa chỉ trị mụn nhọt an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.
Mụn xuất hiện do sự bít tắc lỗ chân lông khi cơ thể bị dư thừa bã nhờ và các tế bào chết dưới da và có thể mọc ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể như đầu, nách, mông, bẹn,… nhưng thường phổ biến ở những vị trí có nếp gấp, đổ nhiều mồ hôi.
Triệu chứng thường gặp khi bị nổi mụn nhọt
Thông thường, khi bị nổi mụn nhọt sẽ gặp phải một số triệu chứng sau:
Bề mặt da thường bị sưng đỏ, kèm theo đó là cảm giác đau tại khu vực viêm nhiễm.
Thời gian nổi tầm khoảng 1 ngày sẽ thấy mủ trắng xuất hiện bên trong.
Do ẩn sâu bên trong da nên tình trạng lây lan khá nhanh.
Nhọt sưng to và tạo nhiều đốm đỏ khác.
Nổi u nhọt và ngứa.
Nhọt xuất hiện đơn lẻ hoặc tụ thành từng mảng.
Kèm theo đó là sốt cao (thường gặp ở trẻ em).
Da bị sưng đỏ và bong tróc.
Đau rát khi chạm vào.
Rối loạn nhịp tim.
Thay đổi vị giác.
Các chuyên gia cho biết, triệu chứng của mụn nhọt còn phụ thuộc vào điều kiện da và một số yếu tố cơ địa của từng người bệnh.
Làm sao để hạn chế sẹo do mụn nhọt gây ra? Nhấp vào khung bên dưới để được chia sẻ.
Khi bị mụn nhọt mủ, bệnh nhân nên lau sạch và vệ sinh vết thương, sau đó băng lại bằng miếng gạc vô trùng. Đồng thời giữ vệ sinh sạch sẽ để hạn chế sự lây lan sang các vùng khác. Chú ý, nên thay băng từ 3-4 lần/ ngày.
Giữ vệ sinh sạch sẽ khi bị nổi mụn nhọt
Đối với trường hợp mụn nhọt kéo dài, nốt mụn sưng to cho thấy bệnh nhân có thể bị viêm tế bào do nhiễm trùng xâm nhập vào sâu lớp da bên trong. Lúc này, bạn cần đến ngay các cơ sở chuyên khoa để chữa trị.
Nên tìm đến bác sĩ khi mụn nhọt kéo dài
Hiện nay, trị mụn nhọt bằng laser là phương pháp điều trị mụn hiệu quả bằng công nghệ cao được Phòng khám da liễu Âu Á áp dụng.
So với những phương pháp khác, tia laser khi chiếu vào da sẽ tác động sâu vào bên trong các lớp da để tiêu diệt vi khuẩn gây mụn, kích thích sản xuất collagen dưới da để tái tạo da do tổn thương mà mụn gây ra.
Quy trình điều trị mụn bằng laser
Điều trị mụn nhọt bằng phương pháp laser có thể áp dụng cho nhiều đối tượng với các loại mụn trứng cá, mụn bọc, mụn đỏ, mụn nang,… ở các vị trí khác nhau như mặt, lưng, mông, ngực,…
Kết quả điều rị mụn bằng laser
Một số lưu ý khi nổi mụn nhọt:
Giữ vệ sinh môi trường và cơ thể
Dọn dẹp phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ, lau chùi thường xuyên và nên mở cửa sổ vào buổi sáng để đón ánh mặt trời.
Chăn, gối, nệm nên giặt giũ và phơi ngoài nắng thường xuyên.
Giữ đôi tay luôn sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước và sau khi chăm trẻ.
Tắm gội mỗi ngày, chọn trang phục có chất liệu mềm mịn, thấm hút tốt.
Thay quần áo ngay khi ra mồ hôi hoặc dính bẩn.
Không chà xát vào vết rôm sảy hoặc vết thương trên da.
Tạo thói quen ăn uống lành mạnh, giàu dinh dưỡng để cải thiện hệ miễn dịch. Đặc biệt đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, các mẹ nên cho bé bú ít nhất 6 tháng đầu để tăng cường sức đề kháng.
Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ hữu ích với bạn đọc. Nếu cần tư vấn cụ thể hơn về từng phương pháp, hãy nhấp vào khung chat bên dưới.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người.