Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Mụn nước hoặc phồng rộp gây ngứa rất khó chịu. Thường xuất hiện ở tay chân, mặt và môi, tuy nhiên một số trường hợp người bệnh có thể bị nổi mụn nước ngứa khắp người. Những mụn nước này có thể do dị ứng thông thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh không hề đơn giản.
Để tiếp kiệm thời gian, người bệnh có thể để lại SĐT cá nhân bên dưới khung chát, các chuyên gia sẽ trực tiếp liên hệ lại trong thời gian gần .
Mụn nước hay bóng nước có thể xuất hiện khắp nơi trên cơ thể như ở mặt, tay, chân, bụng, lưng… có thể kèm theo các triệu chứng như ngứa, nóng rát, sốt, uể oải, đau nhức cơ… Một số trường hợp, mụn có thể chứa máu, mủ hoặc hỗn dịch vi khuẩn. Nốt mụn nước khi bị vỡ có thể để lại sẹo hoặc gây nhiễm trùng nếu không xử lý đúng cách.
Bệnh chàm eczema
+ Da bị mất dần độ ẩm, trở nên khô ráp, nứt nẻ, dễ bị kích ứng có thể dẫn đến sưng phù và tiết dịch, chảy máu.
+ Bệnh có thể ảnh hưởng bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể.
+ Bệnh sẽ xuất hiện ở vùng da có nếp gấp, vùng tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như tay, chân, mặt.
Một số thể của bệnh chàm eczema gồm: Viêm da cơ địa, viêm da dị ứng tiếp xúc, chàm thể đồng tiền, viêm da thần kinh…
Bệnh zona thần kinh( hay còn gọi giời leo)
+ Đặc điểm dễ nhận biết của bệnh Zona là chỉ nổi mụn nước một bên cơ thể dọc theo dây thần kinh.
+ Mục nước liên kết thành những dải dài, khi bị Zona người bệnh thường kèm theo sốt, đau nhức cơ thể.
+ Mụn nước có thể lan rộng ra trong vòng vài ba ngày.
Một số trường hợp Zona xuất hiện ở mắt, ở tai có thể gây suy giảm thị lực, thính lực. Ngoài ra, zona thần kinh vẫn mang đến nguy cơ gây viêm phổi, viêm gan như thuỷ đậu. Những trường hợp này cần điều trị ngay để tránh những biến chứng không mong muốn.
Thủy đậu( hay còn gọi trái rạ)
+ Các nốt mụn nước mọc li ti ở chân và dần lan sang các vị trí khác.
+ Mụn nước vỡ ra sẽ khiến dịch chảy ra, nếu không điều trị sớm sẽ dễ để lại sẹo hoặc viêm nhiễm.
+ Đau đầu, đau cơ
+ Chán ăn, mệt mỏi, uể oải
+ Sốt đau, đau họng
Dị ứng
+ Các vết phồng rộp và mụn nước ở chân.
+ Dị ứng có thể được hình thành từ vết cắn của côn trùng, tiếp xúc với một số hóa chất hoặc ma sát với vải Polyester.
+ Các triệu chứng dị ứng khác có thể bao gồm ngứa đỏ ở da chân, phát ban, nổi mề đay, sưng ở chân.
Rôm sảy
+ Những nốt nổi mẩn đỏ to như đầu kim, hình tròn hoặc lấm tấm, đầu rôm có một chút nước, đỏ xung quanh, xuất hiện ở đầu, cổ, ngực, lưng…
+ Chỗ rôm mọc dày thường có màu đỏ, ngứa và có cảm giác nóng rát.
Vì vậy, khi trẻ bị rôm sảy thường gãi ngứa dễ làm da bị lở do viêm nhiễm.
Ghẻ nước
+ Mụn nước ở ngón tay, kẽ tay, kẽ chân, ngứa ngáy dữ dội đặc biệt là vào ban đêm hoặc khi người bệnh ra nhiều mồ hôi.
+ Trường hợp xuất hiện ở vùng kín, mụn nước thường có màu đỏ nhạt, kích thước cỡ hạt đậu tương hoặc nhỏ hơn nhưng rất ngứa.
Mụn rộp sinh dục
+ Bị nổi mụn nước ở miệng, ở môi hay bộ phận sinh dục là biểu hiện thường gặp của bệnh herpes.
+ Đặc điểm chính của mụn rộp sinh dục là khi vỡ ra sẽ không để lại sẹo.
+ Tuy nhiên bệnh có tốc độ lây lan nhanh và làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản nếu như không điều trị kịp thời.
Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, các bác sĩ khuyên người bệnh nên sớm tìm đến các cơ chuyên khoa để thăm khám và điều trị sớm nếu như phát hiện các dấu hiệu trên.
Điều trị nổi mụn nước ở đâu hiệu quả >>> Nhấp vào bảng tư vấn bên dưới để biết thêm thông tin chi tiết.
Mụn nước khi xuất hiện thường kèm theo cảm giác ngứa ngáy nghiêm trọng. Ngoài ra, khi mắc bệnh, người bệnh còn có cảm giác nóng rát, đau, khó chịu và kèm theo một vài triệu chứng khác tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh.
Thuốc ức chế miễn dịch
Đối với các bệnh nhân bị dị ứng hoặc không muốn dùng thuốc Steroid để trị bệnh tay bị ngứa nổi mụn nước, các bác sĩ thường sẽ chỉ định một số loại thuốc thông dụng như Protopic và Elidel. Tuy nhiên, thuốc này có thể gây ra một số những tác dụng phụ cho người sử dụng và tình trạng nhiễm trùng da nếu như không sử dụng đúng cách.
Thuốc có chứa corticosteroid
Thuốc mỡ Corticosteroid và các loại kem có chứa thành phần này được sử dụng cho việc điều trị vấn đề ngứa da tay nổi mụn nước. Chúng ta có thể bôi trực tiếp thuốc lên các vùng da bị tổn thương rồi băng lại để thuốc nhanh phát huy tác dụng.
Như đã nêu ở trên, để điều trị mụn nước hiệu quả điều đầu tiên là người bệnh nên trực tiếp tìm đến phòng khám chuyên khoa da liễu để các bác sĩ kiểm tra. Bởi lẽ, chỉ có thông qua thăm khám bác sĩ mới biết chính xác nguyên nhân gây bệnh từ đó đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh phù hợp.
Xông, ngâm thảo dược
Áp dụng phương pháp xông hơi và ngâm với thảo dược để các tinh chất thẩm thấu vào da, hạn chế triệu chứng ngứa, làm khô các nốt mụn và sát khuẩn cho da. Với phương pháp này, bệnh sẽ được tiêu diệt hiệu quả, loại bỏ nấm, vi khuẩn gây bệnh và ngăn chặn tái phát.
Chiếu sóng ánh sáng xanh
Kết hợp với các cách điều trị mụn nước kể trên là phương pháp chiếu ánh sáng xanh sử dụng các bước sóng ngắn để phục hồi da, làm lành da và chống sẹo.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn: - Tư vấn qua số điện thoại (028) 7308 8189 - Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất. Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào bác sĩ tư vấn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người.